Cities: Danang

Da Nang or Danang[7][nb 1] ( /(ˌ)dɑː, də ˈnæŋ, ˈnɑːŋ/ dah, də NANG, NAHNG;[8] Vietnamese: Đà Nẵng, [ʔɗaː˨˩ naŋ˦ˀ˥] (listen)) is a class-1 municipality and the fifth-largest city in Vietnam by municipal population.[9] It lies on the coast of the East Sea of Vietnam at the mouth of the Hàn River, and is one of Vietnam's most important port cities. As one of the country's five direct-controlled municipalities, it falls under the administration of the central government.

Between Danang and Hue there are three highest passes: Hai Van Pass, Phu Gia and Phuoc Tuong Pass. 

Da Nang is the commercial and educational centre of Central Vietnam and is the largest city in the region. It has a well-sheltered, easily accessible port, and its location on National Route 1 and the North–South Railway makes it a transport hub. It is within 100 km (62 mi) of several UNESCO World Heritage Sites, including the Imperial City of Huế, the Old Town of Hội An, and the Mỹ Sơn ruins. The city was known as Cửa Hàn during early Đại Việt settlement, and as Tourane (or Turon) during French colonial rule. Before 1997, the city was part of Quang Nam - Da Nang Province.

On 1 January 1997, Da Nang was separated from Quảng Nam Province to become one of four centrally controlled municipalities in Vietnam. Da Nang is designated as a first class city,[10] and has a higher urbanization ratio than any of Vietnam's other provinces or centrally governed cities.[11]

Da Nang has a Human Development Index of 0.779 (high), ranking fifth among all municipalities and provinces of Vietnam.[12]

Geography

Paracel Islands (Vietnamese names)

Da Nang is the largest city in central Vietnam and one of the country's most important ports. The city is surrounded by mountains to the west, and the South China Sea to the east. Da Nang borders Thừa Thiên-Huế Province across the Hải Vân Pass to the north, along with the Quảng Nam Province to the south and west. It is 764 km (475 mi) south of Hanoi, and 964 km (599 mi) north of Ho Chi Minh City.[30] The city has a total land area of 1,283.42 km2 (495.53 sq mi), of which 241.51 km2 (93.25 sq mi) are urban districts and 1,041.91 km2 (402.28 sq mi) are rural districts.[30]

Geology and topography

Geologically, Da Nang is at the edge of a Paleozoic fold belt known as the Truong Son Orogenic Zone, whose main deformation occurred during the early Carboniferous period.[31] Da Nang's topography is dominated by the steep Annamite mountain range to the north and north-west, which features peaks ranging from 700 to 1,500 m (2,300 to 4,900 ft) in height, and low-lying coastal plains with some salting to the south and east, with several white sand beaches along the coast.[30]

Climate

Da Nang has a tropical monsoon climate with two seasons: a typhoon and wet season from September to December and a dry season from January to August.[30] Temperatures have an annual average of around 26 °C (79 °F).[30] Cold waves can occasionally occur, although they are of short duration.[30] Temperatures are highest between June and August with mean temperatures of 28 to 30 °C (82 to 86 °F)), and lowest between December and February (mean temperature of 18 to 23 °C (64 to 73 °F)).[30] In Ba Na Hills, the temperatures are lower with an annual average of 20 °C (68 °F).[30] The annual average for humidity is 81%, with highs between October and January (reaching 84–86%) and lows between June and August (reaching 75–77%).[32]

On average, Da Nang receives 2,153 mm (84.8 in) of rainfall. Rainfall is typically highest between September and November (ranging from 550 to 1,000 mm (22 to 39 in)) and lowest between February and April (ranging from 23 to 40 mm (0.91 to 1.57 in)).[30] Da Nang receives an average of 2156 hours of sunlight annually, with highs between 234 and 277 hours per month in May and June and lows between 69 and 165 hours per month in November and December.[30]


Names and etymology

See also: Names of Da Nang in different languages

Most of the names by which Da Nang has been known make reference to its position at the Hàn River estuary. The city's present name is generally agreed to be a Vietnamese adaptation of the Cham word da nak, which is translated as "opening of a large river".[13][14]

A map of Annam drafted by Alexandre de Rhodes. "Cua han" appears along the coast (upside-down, left of centre).

Other Chamic sources, with similar definitions, have been proposed. Inrasara (aka Phú Trạm), a researcher specializing in Champa, suggests Da Nang is a variation of the Cham word daknan (lit. "the large water"); Sakaya (aka Văn Món), another Champa researcher, claims a connection with the Raglai word danang, meaning "river source".[15]

Another name given to Da Nang was Cửa Hàn (lit. "mouth of the Han [river]"). The name used by the French, Tourane, is said to derive from this name, by way of a rough transliteration.[16] Notably, this name (spelled "Cua han") appears on maps of the area drafted by Alexandre de Rhodes in 1650. The name Kean (cf. Kẻ Hàn, roughly "Han market") was another name purportedly used during the 17th century to refer to the land at the foot of the Hải Vân Pass.[13]

Other names referring to Da Nang include:[13]

History

Ancient Vietnam

Main article: History of the Cham–Vietnamese wars

Da Nang in the painting Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ (交趾国渡航図巻) of Chaya Shinroku (茶屋新六) in the 17th century.

The city's origins date back to the ancient kingdom of Champa, established in 192 AD. At its peak, the Chams' sphere of influence stretched from Huế to Vũng Tàu. The city of Indrapura, at the site of the modern village of Dong Duong in Quảng Nam Province (about 50 km (31 mi) from Da Nang), was the capital of Champa from about 875 to about 1000 AD. Also in the region of Da Nang were the ancient Cham city of Singhapura ("City of the Lion"), the location of which has been identified with an archeological site in the modern village of Trà Kiệu, and the valley of Mỹ Sơn,[17] where a number of ruined temples and towers can still be viewed.

In the latter half of the 10th century, the kings of Indrapura came into conflict with the Đại Việt, who were then based at Hoa Lư near modern Hanoi.[18] Champa had been independent, it found itself in need to defend its territory to contain the threat posed by the Khmer Empire in the west, and expand its territory to the north, hoping to conquer the Vietnamese nation. There, with the Vietnamese Kingdom in turmoil following the assassination of Đinh Tiên Hoàng, Champa made an unsuccessful attempt to invade Đại Việt in 979 with support of China, but failed due to the strong defence of Vietnamese territory under the command of Lê Hoàn. In 982, three ambassadors sent to Champa by Emperor Lê Hoàn of the Đại Việt (founder of the Early Lê dynasty) were detained in Indrapura. Lê Hoàn decided to go on the offensive, sacking Indrapura and killing the Cham King Parameshvaravarman I. As a result of these setbacks, the Cham eventually abandoned Indrapura around 1000 AD.[19]

The Đại Việt campaign against Champa continued into the late 11th century, when the Cham were forced to cede their three northern provinces to the rulers of the Lý dynasty. Soon afterward, Vietnamese farmers began moving into the untilled former Cham lands, turning them into rice fields and moving relentlessly southward, delta by delta, along the narrow coastal plain. The southward expansion of Đại Việt (known as Nam Tiến) continued for several centuries, culminating in the annexation of most of the Cham territories by the end of the 15th century.

Western contact


This section needs expansion with: information regarding the period 1890–1960. You can help by adding to it. (September 2012)

One of the first Europeans to visit Da Nang was Portuguese explorer António de Faria, who anchored in Da Nang in 1535. Faria was one of the first Westerners to write about the area and, through his influence, Portuguese ships began to call regularly at Hội An, which was then a much more important port than Da Nang.[20] Throughout the 17th and 18th centuries, French and Spanish traders and missionaries regularly made landfall at Hội An, just south of Đà Nẵng. An American, John White, arrived at Da Nang (then called Turon) on 18 June 1819 in the brig Franklin of Salem, Massachusetts, and was advised that the country was recovering from devastating wars, and that what little goods had been produced in the area was already allocated. Other American ships arriving shortly after were the Marmion of Boston, and the Aurora and Beverly of Salem.[21][22]

Conditions were such due to the wars that they were unable to conduct trade, and the subsequent missions of East India Company agent John Crawfurd in 1823[23] and the two missions of Andrew Jackson's agent, American diplomat Edmund Roberts, in 1833 and 1836 were unable to secure trade agreements due to the exceptionally poor quality of the port.[21]: pp.19–40  Following the edict of Emperor Minh Mạng in 1835, prohibiting European vessels from making landfall or pursuing trade except at Đà Nẵng, its port quickly superseded Hội An as the largest commercial port in the central region.[24]

A map of Annam drafted by Alexandre de Rhodes. "Cua han" appears along the coast (upside-down, left of centre).

French warships off Đà Nẵng (Tourane) September 1858. What started as a punitive campaign against the Vietnamese, had turned into a long, bitter and costly defeat for the Franco-Spanish Force.

French Indochina

French warships off Đà Nẵng (Tourane) September 1858. What started as a punitive campaign against the Vietnamese, had turned into a long, bitter and costly defeat for the Franco-Spanish Force.

In 1847, French vessels dispatched by Admiral Cécille bombarded Đà Nẵng, ostensibly on the grounds of alleged persecution of Roman Catholic missionaries. In August 1858, once again ostensibly on the grounds of religious persecution, French troops, led by Admiral Charles Rigault de Genouilly, and under the orders of Napoleon III, landed in Đà Nẵng as part of the punitive Cochinchina Campaign.

The French overpowered the Vietnamese stationed in Da Nang, swiftly occupying the city and Tiên Sa peninsula (present-day Sơn Trà peninsula). The occupying forces were quickly placed under siege by the Vietnamese army under the command of Nguyễn Tri Phương, and were eventually forced to retreat in March 1860. The French were able to invade the southern stronghold of Saigon and, in June 1862, several provinces of southern Vietnam were ceded to the French as Cochinchina with the signing of the Treaty of Saigon.

Through two more decades of conflict, the French gradually strengthened their hold on Vietnam, culminating in the establishment of French Indochina (French: Union de l'Indochine Française) in October 1887.[25] Two years later, in 1889, the French colonists renamed the city Tourane, placing it under the control of the governor general of French Indochina.[26] It came to be considered one of Indochina's five major cities, among Hanoi, Saigon–Cholon, Haiphong, and Huế.

Republic of Vietnam (South Vietnam)

U.S. helicopters at Da Nang Air Base, 1965

During the Vietnam War, what is now the Da Nang International Airport was a major air base used by the South Vietnamese and United States Air Forces.

The base became one of the world's busiest aircraft hubs during the war,[27] reaching an average of 2,595 aircraft traffic operations daily, more than any other airport and airbase in the world at that time.[28] The final U.S. ground combat operations in Vietnam ceased on 13 August 1972, when a residual force of the 196th Light Infantry Brigade stood down in Đà Nẵng. B Battery 3rd Battalion, 82nd Field Artillery Regiment fired the final U.S. artillery round and the 3rd Battalion, 21st Infantry Regiment finished their final patrols. This residual force was known as "Operation Gimlet". After the US withdrawal from the conflict, in the final stage of the conquest of South Vietnam by North Vietnam, Da Nang fell to the communist forces March 29–30, 1975. Vietnam issued two special postage stamps to commemorate this event, within its "total liberation" stamp set issued 14 December 1976.

After 1975

Since the era of the construction of the Socialist Republic of Vietnam, Danang has become essentially the third city after Ho Chi Minh City and Hanoi to be an important urban centre of the central region of Vietnam. Danang boasts numerous educational institutes as well as important sites of economy.[29]


Demographics

Da Nang is the fifth-most populated city in Vietnam, with an area of 1,255.53 km2 (484.76 sq mi) and a population of 1,064,100 as the latest update in 2017.[40] Women make up 50.7% of Da Nang's population.[41]

Population growth

Da Nang's population has been growing at rates of between 2.5% and 3% during most of the years between 2005 and 2011, significantly exceeding the national average of 1% to 1.2%.[42] The growth rate briefly rose to 3.6% in 2010 before returning to its long-term trend with 2.68% in 2011. This is the third fastest growth rate in the country after the two southern manufacturing centers Bình Dương Province (4.41%) and Đồng Nai Province (3.5%).[42]

Đà Nẵng's population is estimated to reach one million inhabitants by 2014.[2] Migration has been the dominant factor in the city's population growth at least since 2009, contributing 1.6% to 2.7% (2010) between 2009 and 2011.[42] Out-migration has been relatively high in 2011 at 0.79% compared to 0.34% and 0.55% in previous years, while the in-migration rate has been exceeding 2% since 2009 and was at 2.28% in 2011.[42]

Đà Nẵng's natural population growth is only slightly higher than the national average. Its crude birth rate was recorded at 18 live births per 1000 persons. The crude death rate was measured at 6.7 per 1000 persons in 2011.[42] Life expectancy at birth was estimated at 77.4 years for women and 72.4 years for men, or 74.8 years overall in the 2009 population census. The infant mortality rate was measured at 9.9 infant deaths per 1000 live births,[42] less than two points above the nation's average for urban areas.

Urbanization

The city has the highest urbanization ratio among provinces and municipalities in Vietnam,[11] containing only 11 rural communes, the fewest of any province-level unit in Vietnam.[43] As of 2009, 86.9% of Đà Nẵng's population lived in urban areas; average annual urban population growth was 3.5%.[41]


Culture

Tourism

See also: Hội An and Mỹ Sơn

A gateway leading to Huyen Khong Cave in the Marble Mountains

A cable car in the Bà Nà Mountains

The tourism sector is a vital component of Da Nang's economy. Its status as a transportation hub for central Vietnam and its proximity to several UNESCO World Heritage Sites, including the Imperial City of Hue, the Old Town of Hoi An, and the My Son ruins fuels much of its tourist activity.

Mỹ Sơn is an archaeological site dating back more than a thousand years, in Quang Nam. Located in a remote forested valley some 70 km west of Da Nang, this former capital and religious center of the Champa kingdom once contained in excess of 70 style temples and stupas. Although badly damaged by bombing raids in the 1960s, the site still has more than 20 structures and was declared a UNESCO World Heritage Site in 1999. Many statues, sculptures and reliefs recovered from Mỹ Sơn are kept in the Museum of Cham Sculpture, near the Hàn River in the heart of Da Nang. Dating from the fourth to the 14th centuries, the sensual artwork on these works depicts daily activities as well as Hindu and Buddhist religious themes.

The Marble Mountains are rocky limestone outcrops jutting out of the beach just south of Da Nang. Paths lead to the top of the forested cliffs, providing views of Non Nuoc Beach and the South China Sea. The caves in the cliffs were originally inhabited by the Cham people. Later, the Nguyen dynasty built numerous pagodas among the caves. The Marble Mountains are home to various artisans producing sculpture and artwork at its base at Non Nuoc Village.

Non Nuoc Beach is a white sandy beach on the outskirts of Đà Nẵng that is renowned for its history as an R&R destination for American troops during the Vietnam War. Today, the beach, along with Mỹ Khê beach to the north, are home to expensive resorts, surfing, and entertainment facilities. Ba Na Hills is a mountain resort with a 5 km-long cable car system which carries guests up to Ba Na's peak at 1487m above sea level. Son Tra Mountain, just some miles away from the city centre with some wild streams and resorts along the seaside.[citation needed]

The central coastal city of Da Nang saw a significant growth in international tourist arrivals in 2017, according to the city's Department of Tourism. In 2017, about 6.6 million visitors came to Da Nang, up 19% over the previous year and 4.8% higher than its yearly target. The figure included 4.3 million domestic tourists, up 11.3% year-on-year.

The central city earned over VND19.4 trillion (US$853.96 million) in revenue, an increase of 20.6% from 2016. Statistics also show that the city witnessed an impressive increase in the number of visitors by air which stood at over 1.58 million, up 74.4% while by-car visitors via Thailand and Laos was estimated at 14,120.[54]

Cuisine

Central Vietnamese cuisine, particularly the cuisine of Da Nang, is well known through Vietnam, and growing in popularity internationally. Da Nang is famous for its flavorful dishes, such as Mì Quảng, Bún chả cá (fish ball noodle soup),Bánh tráng cuốn thịt heo( Dry pancake roll with pork), Banh xeo (Crispy pancake), Nem lui (Lemongrass Pork Skewers).[55]

Sport

Gymnasiums of Da Nang

Da Nang's football club, SHB Da Nang F.C., play in the V-League, Vietnam's top professional football league. They are currently one of the most highly ranked teams in that league, having emerged from competition as champions of the 2009 V-League. In the same year, they also completed the double by winning the Vietnamese Cup. They also qualified for the 2010 AFC Champions League and the 2010 AFC Cup; although they did not advance past the qualifying play-off in the Champions League,[56] they advanced to the quarter-finals of the AFC Cup after defeating Becamex Bình Dương in extra time.[57] Several Da Nang F.C. players also play for the Vietnam national team, including defender Võ Hoàng Quảng and midfielder Phan Thanh Hưng. SHB Da Nang F.C. play their home games at the Chi Lăng Stadium, a 30,000-seat stadium in Hải Châu District.

Education

A sign at the University of Đà Nẵng's main campus, on Le Duan Street.

There are several universities located in Da Nang, with campuses in many locations throughout the city, as well as satellite campuses in surrounding regions.

The city has 17 high schools, of which Le Quy Don High School for the Gifted is among the leading high schools in Vietnam.

There is also a sizable presence of overseas education representatives in Da Nang. Campus France,[61] is a French-government agency in Da Nang city which promotes the learning of the French language, and supports students in the city and the surrounding province in the location of study opportunities in the higher education system in France. The consultation service provided by CampusFrance is free of charge. English Language Institute[58] is a learning center built by the University of Queensland, Australia, targeting English teaching in addition to serving as an IELTS testing provider. Singapore International School is an international school in Da Nang.

Infrastructure

Health

Da Nang has a number of hospitals, including:

Acute Respiratory Distress Syndrome (ARDS) is also known as "Da Nang lung" as many cases occurring during the Vietnam War were treated at a medical centre in Da Nang.[63]

Transportation

A Vietnam Airlines jet is boarded in front of the new terminal of Da Nang International Airport

Đà Nẵng is at the end of the East–West Economic Corridor (EWEC), which stretches over Vietnam, Laos, Thailand, and Burma (Myanmar).

By air

Main article: Da Nang International Airport

Da Nang International Airport.

Da Nang International Airport, located at the centre of the city, is the third largest international airport in Vietnam. It is an important gateway to access central Vietnam. The airport was known as Da Nang Air Base during the Vietnam War, during which time it was described as the world's busiest airport.[27] During the month of May 1968, the base reached an average of 2,595 air traffic operations daily, more than any airport in the world.[28] As of June 2011, the airport has domestic connections to Hanoi, Ho Chi Minh City, Haiphong, Vinh, Buon Ma Thuot, Da Lat, Nha Trang, and Can Tho, as well as international connections to Seoul (South Korea), Tokyo (Japan), Singapore, and Taipei (Taiwan).

Beginning 16 December 2011, Air Asia, a Malaysian low-cost carrier, began offering four flights a week between Đà Nẵng and Kuala Lumpur. A new international terminal opened in December 2011[64] allowing further connections to destinations such as Phnom Penh (Cambodia), Thailand, Hong Kong, Japan, and Australia.[65]

As of November 2015, Da Nang International airport has been undergoing extensive renovations.

By land

The Hải Vân Pass

See also: Hải Vân Pass and Hải Vân Tunnel

Hai Van Tunnel North Entrance

Da Nang is a major station along the North–South Railway, also known as the Reunification Express. National Highways 1 and 14B run through the city, providing road connections to Hanoi in the north and Ho Chi Minh City in the south, as well as the Central Highlands and Laos to the west. The Hai Pass is a mountain pass separating Da Nang and Thừa Thiên Huế Province, where Highway 1A passes through. To cut down on transit time and the danger to motorists from navigating the twisting mountain road, the Hải Vân Tunnel was built, opening in 2005. It is the longest tunnel in south-east Asia at 6.28 km, and allows motorists to save between 30 minutes and an hour on traveling times over the old Hải Vân Pass route. An expressway between Da Nang and nearby Quang Ngai is also in the planning stages.[citation needed]

Several bridges cross the Han River and its tributaries in Da Nang, including the iconic Han River Bridge, Tran Thi Ly Bridge, Nguyen Van Troi Bridge, Tuyen Son Bridge and the recently completed Thuan Phuoc Bridge, which is the longest suspension bridge in Vietnam.[66] The Dragon River Bridge will cross the Han River at the Le Dinh Duong/Bach Dang roundabout, offering tourists coming from Đà Nẵng International Airport a more direct route to My Khe and Non Nuoc beaches, along the city's eastern edge.

By sea

The Legend of the Seas calls at Da Nang Port in February 2009.

Main article: Da Nang Port

Da Nang's port system is the third largest in Vietnam after Ho Chi Minh City and Haiphong. In 2008, Da Nang's port handled 2.7 million tons of cargo, of which 1.2 million tons were exports, 525,900 tons were imports, and 985,600 tons were domestic cargo. Over 29,600 passengers passed through the port in 2008, a significant increase over previous years.[67] The port system consists of two areas: Tiên Sa Seaport, and Song Hàn Terminal. Tien Sa Seaport has a navigation depth of 11 m (36 ft), and is able to receive medium range tankers of up to 45,000 DWT, as well as container ships and large cruise ships. The approach to Song Hàn Terminal is 12 nmi (22 km) long with a navigation depth of 6–7 m (20–23 ft), and can accommodate vessels of up to 5,000 DWT. Vietnam National Shipping Lines (Vinalines) is the port authority for Đà Nẵng's port system.[67]

Despite the fact that the port's infrastructure is not specifically designed to accommodate cruise ships, the number of large cruise ships docking at Da Nang Port has increased in recent years.[68] In the first two months of 2010 alone, 12 cruise ships docked in Da Nang, carrying 6,477 passengers.[69]

In recent years,[when?] cruise ships tend to dock at Chân Mây Port, which is located 50 km from Da Nang through the Hải Vân Tunnel.


In actual fact, Da Nang is an industrial city, so as you travel through it there is nothing really to see. As you begin leaving town towards the mountains and approaching the tunnel which takes you near Lang Co (I think), the traffic intensifies and the scenary does not improve much.

Worth bearing in mind that even in nice weather, the mountains where you drive through are often overcast and grey. Traffic is so bad that travelling on those small, winding roads after the tunnel is a noisy, ugly and not very safe experience as you are sandwiched between trucks (4 out of 5 veichles on the road yesterday were trucks). Once you start getting closer to Hue, the long road is being expanded so it all becomes and ugly, dusty and somewhat smelly building site. Even without the construction work there is really not much to see aside from not so nice sub-urban developments.

The idea of driving through beautiful mountains and perhaps traditional villages or some kind of beautiful scenery was shattered by a 3 hour (each way) journey on noisy and unsafe roads.

Don't do it.

Take the train or fly straight to Hue

That's why I always suggest the coastal road from Hội An, past the Marble Mountains, around the Son Tra peninsula, past the Thuan Phuoc bridge, hugging the Da Nang bay, over the pass (not through the tunnel), around Lang Co, back on hwwy 1 just a tad, and back to the Coast again all the way near Huế

Well poster if you did the trip and took the tunnel that's your misfortune as you missed some of the best scenery in Viet Nam. The drive up to Hai Van Pass with it's many switchbacks is spectacular. 

https://danangprivatetaxi.com/transfer-danang-to-hue-by-private-car/

https://danangprivatetaxi.com/danang-hue-danangbyprivatecar/

As on arrival at Danang International Airport, please get out of the arrival gate, Danang Private Taxi driver will welcome you with printed your name on welcome board. Load up your baggage on private car, transport to your hotel in Danang city. Enjoy our city from car’s window during transferring to hotel; Danang Private Taxi driver will share with you some basic information about our city. Settle payment at the end of trip in cash by USD or VND. End of service.

Các điểm du lịch:

Thành phố Đà Nẵng là một điểm dừng chân lý tưởng, du khách có thể thưởng thức những giây phút tuyệt vời trên đỉnh núi, trong rừng sâu hay bên bờ sông, bờ biển; cũng có thể hưởng thụ những dịch vụ với chất lượng quốc tế khi nghỉ ngơi tại các khu du lịch của thành phố Đà Nẵng. Đà Nẵng, với định hướng là một trung tâm dịch vụ, du lịch của miền Trung, của cả nước và xa hơn nữa là khu vực, quốc tế. Hàng loạt khu du lịch đã và đang được xây dựng, hài hòa với thiên nhiên nhưng cũng không kém phần hiện đại. Từ những khu nghỉ dưỡng ở Đà Nẵng cực kỳ sang trọng mang tiêu chuẩn.. hay những khu du lịch sinh thái trong lành..

- Ngũ Hành Sơn (còn gọi là Non Nước) nằm cách trung tâm thành phố khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Ngũ Hành Sơn bao gồm 6 ngọn núi: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Dương Hỏa Sơn, Âm Hoả Sơn và Thổ Sơn tượng trưng cho 5 yếu tố của vũ trụ (Ngũ hành). Trong lòng núi có nhiều hang động đẹp, có rất nhiều chim yến sinh sống và nhiều chùa chiền. Dưới chân núi còn có làng nghề đá Non Nước nổi tiếng. Bên cạnh là bãi biển Non Nước còn khá hoang sơ.

- Khu nghỉ mát Bà Nà — Núi Chúa nằm cách trung tâm thành phố 40 km về phía Tây Nam. Được ví như Đà Lạt của miền Trung, và cũng như Đà Lạt, Khu nghỉ mát Bà Nà — Núi Chúa được xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho các quan chức người Pháp trong thời kì Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại và hi vọng trong tương lai Bà Nà - Núi Chúa sẽ lại trở thành một khu nghỉ dưỡng cao cấp tại Đà Nẵng.

- Bán đảo Sơn Trà còn được người Mỹ gọi là Núi Khỉ (Monkey Mountain), là nơi mà Đà Nẵng vươn ra biển Đông xa nhất. Nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý hiếm. Dưới chân bán đảo Sơn Trà là khu du lịch Suối Đá và nhiều bãi biển đẹp phục vụ cho du lịch biển như: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm.

- Bãi biển: Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong xanh và ấm áp quanh năm. Bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Bãi biển Nam Ô, Bãi biển Xuân Thiều, Bãi biển Thanh Bình, Bãi biển Bắc Mỹ An, Bãi biển Non Nước, Bãi biển T20, Bãi Bụt Sơn Trà..

- Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chămpa (thường gọi là Cổ viện Chàm) là nơi lưu giữ cả một nền văn hóa Chăm rực rỡ với những pho tượng cổ, những linh vật của Vương quốc Chăm - pa hùng mạnh một thời. Đây là bảo tàng độc đáo và duy nhất của thế giới về nền văn hóa Chăm.

- Ngoài ra Đà Nẵng còn có du lịch lễ hội Quan Thế Âm được tổ chức vào tháng giêng Âm lịch, đây là một trong những lễ hội tôn giáo lớn của cộng đồng Phật giáo tại Đà Nẵng. Lễ Hội Quan Thế Âm được tổ chức dưới chân núi Ngũ Hành Sơn

- Đà Nẵng còn có tượng quan thế âm rất lớn ở trên núi, từ bãi biển bạn có thể nhìn thấy tượng nằm ở trên núi, rất đáng để tham quan.

- Chợ Cồn là nơi bạn có thể mua sắm các đặc sản địa phương mang về làm quà cho bạn bè và người thân.

- Ngoài ra Đà nẵng các Hội An không xa và bạn có thể đi xe máy đến đó và tham quan trong vòng 1 ngày.

 28-04-2011

Chùa Pháp Lâm :Tọa lạc tại 574 Ông Ích Khiêm, chùa được xây dựng từ năm 1936 theo phong cách Á Đông trên diện tích khuôn viên 3.000m2, đầu tiên là nơi để Hội An Nam Phật học chi hội Đà Nẵng hoạt động; ngôi chùa có kiến trúc đặc trưng của Phật giáo Việt Nam.

Hiện nay chùa là trụ sở của Thành hội Phật giáo thành phố Đà Nẵng.

Chùa Phổ Đà : Toạ lạc tại 340 Phan Châu Trinh do Hòa thượng Thích Tôn Thắng khai sơn. Chùa được xây dựng vào năm 1932 với phong cách Đông-Tây kết hợp. Trong chánh điện thờ 3 tượng Phật bằng đồng đúc năm 1947 gồm tượng Phật Di Đà, tượng Quán Thế Âm và Đại Thế Chi Bồ Tát. Đây còn là địa chỉ của Trường Trung cấp Phật học thành phố Đà Nẵng - nơi nổi tiếng đào tạo tăng ni của Đà Nẵng và Quảng Nam hơn ba thập kỷ qua.

Chùa Tam Bảo: Tọa lạc tại 323 Phan Châu Trinh. Đây là tổ đình đầu tiên của Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng thuộc phái Nam Tông. Chùa được xây dựng vào năm 1953-1963 với kiến trúc kết hợp hài hòa phong cáhc Đông Nam Á và đặc trưng Việt Nam. Chùa có tháp cao 5 tầng biểu tượng năm màu sắccủa Phật giáo, tháp chùa là nơi cất giữ Ngọc Xá Lợi (xương của Đức Phật) và là nơi có sức hấp dẫn đối với du khách phương Tây và nhiều nhà sư, phật tử trên đường hành hương từ các nước Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Myanmar sang Việt Nam nghiên cứu về Phật giáo.

Chùa Quang Minh: cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 7km, nằm trên đường Tôn Đức Thắng thuộc phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu. Tiền thân của chùa là Niệm Phật đường có từ năm1957.

Trong khuôn viên chùa có tượng Phật Thích Ca lộ thiên cao 20m ngồi trên bệ cao 10m, rộng 8m, xây theo hình lục giác tròn như một đài sen khổng lồ đang độ mãn khai; bên trong tượng có cầu thang đi lên, tại tầng trên cùng (ngang với mặt tượng); du khách có thể ngắm nhìn được toàn cảnh thành phố Đà Nẵng.

Chùa Linh Ứng:Nằm bên sườn ngọn Thủy Sơn trông ra hướng biển. Dưới thời vua Lê Hiển Tông (1740-1780) có vị hòa thượng Quang Chánh đến tu hành tại động Tàng Chơn, lúc đầu chỉ có một thảo am bằng tranh tre. Sau khi lên ngôi, Gia Long cho lập lại chùa và lấy tên Ứng Chơn Tự và đổi tên thành Linh Ứng tự dưới triều Thành Thái thứ 3. Hiện chùa còn lưu giữ hai hiện vật quý là hai biển vàng "Ngự chế Ứng Chơn tự Minh Mạng lục niên" và "Cải tử". Chùa là điểm đến không thể thiếu đối với du khách khi đến tham quan Ngũ Hành Sơn.

Chùa Tam Thai:Nằm ở phía tây ngọn Thủy Sơn, tổng thể chùa được xây dựng theo hình chữ Vương với nhiều đường nét mang tính mỹ thuật cao, là di sản quý báu đặc trưng của kiến trúc cung đình, chùa thời Nguyễn . Chùa được xây dựng vào năm 1630, cạnh chùa có tháp Phổ Đồng, chùa Từ Lâm, Vọng Giang Đài, đứng từ đây bạn có thể bao quát được toàn cảnh làng quê Cẩm Lệ. Phía trái chùa là động với nhiều thạch nhũ đẹp. Nơi đây rất thích hợp cho những ai muốn hành hương đến đất Phật, vừa được nghỉ ngơi trong môi trường thanh tịnh và trong lành, vừa được tham quan các hang động.

Nhà thờ Chính Tòa :Người địa phương quen gọi là Nhà Thờ Lớn hay nhà thờ Con Gà (vì trên nóc thánh giá có hình một chú gà trống Gaulois). Nhà thờ tọa lạc tại 156 Trần Phú, được xây dựng vào năm 1923 do linh mục Louis Valllet đảm trách, nhà thờ cao gần 70m, kiến trúc theo kiểu Gothique với những đường nét cao vút, những hình cửa quả trám. Cách bài trí theo dạng mỹ thuật nhà thờ Thiên Chúa Giáo phương Tây thời trung cổ, sau lưng nhà thờ là hang Đức Mẹ được bài trí phỏng theo mẫu hang đá Lourdes ở Pháp.

Các nhà thờ ở Hòa Sơn: cách Đà Nẵng khoảng 20km trên đường đi Bà Nà chúng ta sẽ đi qua xã Hòa Sơn, nơi có 6 nhà thờ, 2 nhà nguyện tạo thành một quần thể kiến trúc Thiên chúa giáo khá độc đáo. Các nhà thờ của các xứ đạo thuộc xã Hòa Sơn nằm rải rác trên một vùng quê êm ả. Lớn nhất là nhà thờ Phú Thượng nằm trên đường ĐT602 cách cầu Tùng Sơn (hướng Tuý Loan) 1,5km, nhà thờ được xây dựng khá sớm 1887 do các linh mục người Pháp dòng Thừa Sai xây dựng. Công trình kiến trúc khá hoành tráng những họa tiết trang trí hầu như còn nguyên nét xưa. Ngoài ra, còn có nhà thờ Tùng Sơn, được xây dựng vào năm 1904, nằm tên một ngọn đồi (cách ngã ba cầu Tùng Sơn về hướng tây 300m) lẫn giữa xóm đạo vùng trung du với lối kiến trúc cổ như nhữngnhà thờ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Nhà thờ Tin Lành:Tọa lạc tại 190 Ông Ích Khiêm, nhà thờ được dựng vào năm 1913, là Hội thánh tự trị đầu tiên của Hội thánh Tin lành Đông Dương, được chia thành 12 chi phái. Công trình vừa được xây dựng lại trong năm 2000. Đây là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo đẹp của thành phố.

Tòa thánh Cao Đài: Tọa lạc ở 63 Hải Phòng, là một trong những Hội thánh của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Năm 1956, các tín đồ đã khánh thành ngôi đền thánh Trung Hưng Bửu Tòa tại Đà Nẵng đồng thời chính thức ra mắt Hội thánh truyền giáo Cao Đài.

Hội thánh được xây dựng theo mô hình tam đài lậppháp: Bát Quát Đài, Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài.

Hội quán Chiêu Ứng: Tọa lạc tại hẻm 47/16 Lý Thái Tổ, Hội quán do cộng đồng người Hoa (bang Hải Nam) xây dựng từ 1966-1968 theo lối kiến trúc kết hợp giữa Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc. Trước sân chùa có một tòa bảo tháp hình bát giác gọi là bát quái đình nối liền với thềm chính điện. Trong chính điện thờ 108 người Trung Quốc đã tử nạn vào năm 1831 tại vùng biển Thủ Xà -tỉnh Quảng Ngãi . Hàng năm vào ngày 14 và 15 tháng 6 âm lịch có tổ chức lễ tưởng niệm rất lớn, con cháu các thương nhân đã tử nạn từ khắp nơi về dự.


Train fares for all trains departing from Danang to Hue

Unit: USD- 2016

Train from Danang to Hue

 


Description

• The railway from Danang station to Hue station is about 103 Kilometers. There are 4 trains including SE2, SE4, SE6 and SE8 (which belong to Reunification Express train) on this route. They depart every day and take about 2,5 hours (From Danang to Hue or return). The types of seats include the hard seat, the soft seat, the hard berth (6 berths) and the soft berth (4 berths), called cabin. Each of the cabin is designed with the air-conditioner and the comfortable seat.

Danang railway station :

Address : 200 Hai Phong street , Thanh Khe District , Da Nang City

Hue railway station :

Address : 2 Bui Thi Xuan Street, Hue City, Thua Thien Hue Province

CHILDREN PRICES

• Under 2 years: Travel free

• From 2 to under 9 years old (and shorter than 1.3m): Price will be 75% of adult price for the North - South trains and and vice versa. But for trains Hanoi - Sapa and vice versa, the children will have to pay full price like the adults!

• Over 9 years old: 100% of adult price.

BAGGAGES

• Carry-on Bags: The train cabins are allowed to carry baggages not to exceed the weight limitation of 20 kgs of adults and 10 kgs of children. This baggages are wrapped neatly and reliably.