Ho Chi Minh

The first day of US President Barack Obama in Vietnam at the Ho Chi Minh Mausoleum Complex.

tổng thống Nga V.Putin sửa lại vòng hoa trước khi viếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 12/11/2013

Pháp...

Singapore.

thủ đô Luanda của Angola .

thủ đô Mêxicô

Argentina

Matxcova - Liên bang Nga

------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------

Top 10 Political Prisoners time.com

Freedom Fighters

Aung San Suu Kyi

Liu Xiaobo

Nelson Mandela

Mohandas Gandhi

Martin Luther King Jr.

Andrei Sakharov

Vaclav Havel

Akbar Ganji

Benigno Aquino Jr.

Ho Chi Minh

By Josh SanburnMonday, Nov. 15, 2010

Cũng theo lời Lục Tiểu Linh Đồng, nghệ sĩ Lục Linh Đồng rất trân trọng mối quan hệ giữa hai nước Việt - Trung nên ngay từ nhỏ, ông đã được xem, được nghe nhiều câu chuyện về Việt Nam, đặc biệt là về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên blog, Lục Tiểu Linh Đồng đã chụp lại những tấm ảnh chân dung của Bác Hồ mà cha ông treo trong nhà cùng với những cuốn sách về Việt Nam xuất bản tại Trung Quốc.

Sài Gòn, sáng 30/4/1975. "Dân không thờ sai ai bao giờ".

------------------------------------------------------------

- Hiện có một số tư tưởng cho rằng miền Bắc Việt Nam đang ở trong hoàn cảnh khá cô lập và trên quan điểm chính trị, khó có thể tránh khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc (thành vệ tinh của Trung Quốc). Chúng ta có thể trả lời câu hỏi này ra sao?

- "JAMAIS" ( Không bao giờ!!!!)

-----------------------------------------------------------------

Trích hồi kí của Kim Jin Sum - một cựu lính Hàn Quốc từng tham chiến tại Việt Nam:

"Khi tôi còn tham chiến ở Việt Nam , một sĩ quan VNCH đã nói với tôi rằng: Tôi không thích chủ nghĩa Cộng Sản cho lắm,nhưng tôi kính trọng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là lãnh tụ của phía bên chiến tuyến.

Ông có cuộc sống giản dị. Mặc dù đã trở thành Chủ tịch nước nhưng ông vẫn không ở Phủ Chủ tịch. Thay vào đó Ông ăn ở trong một căn phòng trước đó từng là nơi ở của người thợ điện. Đây hoàn toàn không phải là một màn kịch của một nhà chính trị tài ba. Chiếc ghế mà ông ngồi là một chiếc ghế nhỏ có tựa đến ngang lưng, chiếc bàn làm việc cũng nhỏ. Trong tâm hồn của Hồ Chí Minh chỉ có sự hy sinh, tinh thần phục vụ và lòng yêu thương dân tộc Việt Nam.

Ông không lập gia đình, ở độc thân như vậy cho đến khi mất ở tuổi 79. Tất cả hiện vật ông để lại chỉ có chiếc mũ, những đồ dùng để viết lách, quần áo, sách vở. Ông đã đến đây chỉ với hau bàn tay trắng và tấm lòng hy sinh vì dân tộc. Và khi ra đi ông cũng không đem theo một thứ gì.

Ông là một nhân cách lớn, làm việc không phải chỉ với cái đầu mà còn với một trái tim cháy bỏng. Mấy chục năm sau khi ông mất, dòng người xếp hàng vào viếng trước cửa lăng vẫn kéo dài hàng ngày.

THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM

Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khoá V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua được. Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu?. Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

“Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

“Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân”.

NHỮNG TẤM HUÂN CHƯƠNG CAO QUÝ

Quốc hội khoá II, kỳ họp thứ 6, đúng vào dịp chuẩn bị kỉ niệm lần thứ 73 ngày sinh của Bác kính yêu. Trong kỳ họp này, các đại biểu đã nhất trí đề nghị Quốc hội trao tặng Bác Hồ huân chương cao quý nhất của Nhà nước ta. Biết tin ấy, Bác Hồ rất cảm động. Bác nói: “Tôi vừa nhận được một tin tức làm tôi rất cảm động và sung sướng. Đó là tin Quốc hội có ý định tặng cho tôi Huân chương Sao vàng, huân chương cao quý nhất của nước ta. Tôi xin tỏ lòng biết ơn Quốc hội. Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tôi chưa nhận huân chương ấy. Vì sao? Vì huân chương là để thưởng người có công huân, nhưng tôi tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội”. Bác nhắc đến đồng bào miền Nam đang sống khổ cực dưới chế độ dã man của đế quốc Mỹ và tay sai, đang anh dũng kiên quyết đấu tranh xứng đáng với danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc” và xứng đáng được tặng huân chương cao quý nhất, vì những lẽ đó, Bác đề nghị với Quốc hội: “Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình thống nhất, Bắc Nam sum họp một nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi huân chương cao quý. Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng vui mừng”. Năm 1967, Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô quyết định tặng Bác Huân chương Lênin – huân chương cao quý của Nhà nước Xôviết - nhưng Bác cũng từ chối, hẹn đến ngày đất nước Việt Nam thống nhất, Bắc Nam sum họp một nhà. Nhưng đến ngày vui đại thắng ấy đã không có Bác. Và cho đến lúc đi xa, trên ngực Bác vẫn không một tấm huy chương.

"Bộ đội Cụ Hồ" qua cách nhìn của Võ Đại tướng

Hiếm có dân tộc nào tên thế giới mà cả nước đều là “đồng bào”, gọi lãnh tụ của mình là Bác, gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh của mình là “người anh Cả” và gọi lực lượng vũ trang của mình là “Bộ đội Cụ Hồ”. Đó là niềm tự hào, là giá trị độc đáo và biểu tượng thiêng liêng của dân tộc. Thời gian trước Cách mạng Tháng Tám, đồng bào ta vẫn gọi các đơn vị vũ trang là “Bộ đội Ông Ké”, "Bộ đội Ông Cụ”. Nhưng sau này khi biết tên Ông Cụ là Chủ tịch Hồ Chí Minh nên nhân dân ta đã chuyển cách gọi “Bộ đội Ông Cụ” thành “Bộ đội Cụ Hồ”. 71 năm qua, quân đội ta có sự thay đổi về tên gọi từ “Giải phóng quân”, tới “Vệ quốc đoàn” rồi đến “Quân đội quốc gia” và đến giờ vẫn là “Quân đội nhân dân Việt Nam”=“Bộ đội cụ Hồ”.

Những nét đặc trưng cơ bản của “Bộ đội Cụ Hồ” được gói gọn trong lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-1964) là: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân/ Sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội/ Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

Bác đến từng giường anh chị em đau nặng hỏi thăm bệnh tật đã đỡ chưa, mỗi bữa ăn được bao nhiêu bát cơm. Hôm ấy, trời nóng bức, Bác lấy cái quạt giấy vẫn dùng, quạt cho các thương binh.

Bác cùng chúng cháu hành quân

Tiếng suối trong như tiếng hát xa , trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa , cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ , chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà...!

TỪ ĐÔI DÉP ĐẾN CHIẾC Ô TÔ

Đôi dép của Bác ''ra đời'' vào năm 1947, được ''chế tạo'' từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc.

Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa chân Bác.

Trên đường công tác, Bác nói vui với anh em cán bộ đi cùng:

- Đây là đôi hài vạn dặm trong truyện cổ tích ngày xưa… Đôi hài thần đất, đi đến đâu mà chẳng được.

Chẳng những khi ''hành quân'' mà cả mùa đông, Bác đi thêm đôi tất cho ấm chân, tiếp khách trong nước, khách quốc tế vẫn thường thấy Bác đi đôi dép ấy.

Gặp suối hoặc trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép xách tay. Đi thăm bà con nông dân, sải chân trên các cánh đồng đang cấy, đang vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách hoặc nách kẹp đôi dép…

Mười một năm rồi vẫn đôi dép ấy… Các đồng chí cảnh vệ cũng đã đôi ba lần ''xin'' Bác thay dép nhưng Bác bảo ''vẫn còn đi được''.

Trong suốt thời gian ở Ấn Độ, các chính khách, nhà báo, quay phim, chụp ảnh lại rất quan tâm đến đôi dép của Bác. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép… làm anh em cảnh vệ lại phải một phen xem chừng và bảo vệ "đôi hài thần kỳ" ấy.

Năm 1960, Bác đến thăm một đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam. Vẫn đôi dép "thâm niên ấy". Bác đi thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi của đơn vị.

NGĂN NẮP VÀ TRẬT TỰ

Hồi ở Pác Bó, dù sống ở trong hang đá hay trong một lán nhỏ, Bác Hồ vẫn giữ nếp sống ngăn nắp và trật tự. Đồ đạc, tài liệu Bác sắp xếp theo thứ tự riêng, cái nào ra cái đó, không bao giờ lẫn lộn. Sách, báo, tài liệu, Bác xếp để trên các bậc. Ấm chén, bút mực… cũng đều có quy định chỗ để hẳn hoi. Ai động đến là Bác biết. Bác có một chiếc máy chữ mang từ nước ngoài về, thường vẫn dùng để đánh tài liệu. Cứ sau mỗi buổi làm việc, Bác xếp máy chữ vào một túi riêng, còn tài liệu thì bỏ vào thùng sắt đậy cẩn thận.

Những người viết huyền thoại...từ trái qua. đồng chí Phạm Văn Đồng. đồng chí Trường Chinh. đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh

VƯỜN RAU, AO CÁ CỦA BÁC

Dưới những vòm cây xanh phía sau Phủ Chủ tịch là một mái nhà sàn nho nhỏ, xinh xắn. Dòng người vào thăm lặng đi trong bồi hồi, xúc động. Căn phòng thanh bạch đơn sơ, thoảng mùi hương vườn. cạnh đó là vườn rau tươi tốt, dễ gợi cho mọi người nhớ về những ngày Bác sống ở chiến khu Việt Bắc. Cạnh nhà Bác ở còn có một ao tù cạn nước, dừa và râm bụt đã lên xanh. Dưới ao, từng đàn cá bơi lội tung tăng. Chiều chiều, sau giờ làm việc, Bác ra ao cho cá ăn. Sau tiếng vỗ tay nhè nhẹ của Bác, cá nổi lên tranh nhau đớp mồi.

Nằm trên giường bệnh, sáng 2/9, lúc này Người đã rất mệt, mong muốn cuối cùng của Người là được gặp và thăm đồng bào miền Nam không thực hiện được,

Lần đầu tiên tỉnh lại sau cơn đau, Người nhìn xung quanh rồi hỏi:

- Trong các chú có ai biết hò Huế không?

Mọi người lúng túng nhìn nhau, quả là một tình huống không ai chuẩn bị trước.

Lần thứ hai tỉnh lại, Người lại hỏi. Lúc này giọng người đã yếu hơn nhiều:

- Trong các chú, ai có thể hát cho Bác nghe một làn điệu ví dặm Nghệ Tĩnh được không?

Thêm một lần nữa sự im lặng và bối rối bao trùm căn phòng. Câu ví dặm câu hát dân ca xứ Nghệ đã bao bọc và nuôi dưỡng tâm hồn Người từ thủa lọt lòng.

Lần thứ ba tỉnh lại, Người ngỏ ý muốn nghe một khúc dân ca quan họ Bắc Ninh, lần này thật may mắn khi cô y tá bé nhỏ viện quân y 108, Ngô Thị Oanh tiến lại gần Bác: “Thưa Bác, cháu xin hát cho Bác nghe ạ”. Với chất giọng trong trẻo của người con gái Vĩnh Phúc, chị cất lời hát “ Ngươì ở đừng về”..

Sau khi chị hát xong, Bác Hồ nhìn chị, chị cảm giác như Bác đang mỉm cười. Người còn bảo lấy bông hoa hồng bạch trên bàn mang tặng chị. Cử chỉ nhỏ mà ý nghĩa thật to lớn. Cho đến phút cuối đời, quên cả nỗi đau đang vò xé, Người vẫn giành trọn niềm yêu thương, sự quan tâm đặc biệt cho mỗi người, đặc biệt là phụ nữ. Nguồn: Trở về.

Ngày 12/8/1969 ,Bác bắt đầu lâm bệnh nặng .

Thế nhưng, trên lễ đài kỷ niệm Quốc khánh ngày 2/9/1969 Người đã không thể có mặt! Bác Hồ đã trút hơi thở cuối cùng lúc 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969, để lại nỗi tiếc thương vô hạn cho tất cả nhân dân Việt Nam đến tận hôm nay.

Ảnh: Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Những bức ảnh hiếm lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Portrait c. 1946

Chairman of the Central Committee of theCommunist Party of Vietnam

In office

19 February 1951 – 2 September 1969

Preceded by Position created

Succeeded by Position abolished

1st President of the Democratic Republic of Vietnam

In office

2 September 1945 – 2 September 1969

Preceded by Position established

Bảo Đại (as Emperor)

Succeeded by Tôn Đức Thắng

Personal details

Born Nguyễn Sinh Cung

19 May 1890

Kim Liên, Nghệ An Province,French Indochina

Died 2 September 1969 (aged 79)

Hanoi, North Vietnam

Nationality Vietnamese

French

Political party French Section of the Workers' International

(1919-1921)

French Communist Party

(1921-1925)

Communist Party of Vietnam

(1925-1969)

Spouse(s) N/A

Relations Bạch Liên (or Nguyễn Thị Thanh) (Sister)

Nguyễn Sinh Khiêm (or Nguyễn Tất Đạt) (brother)

(Nguyễn Sinh Nhuận) (brother)

Children none

Parents Nguyễn Sinh Sắc (father)

Hoàng Thị Loan (mother)

Profession Politician

Signature

Nguyễn Sinh Cung, in 1890 in the village of Hoàng Trù (the name of the local temple near Làng Sen), his mother's village. From 1895, he grew up in his father Nguyễn Hoàng Hảo's village of Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Province.

Following Confucian tradition, at the age of 10, his father gave him a new name: Nguyễn Tất Thành

He worked as a kitchen helper on a French steamer, the Amirale de Latouche-Tréville, while using the alias "Văn Ba". The steamer departed on 5 June 1911 and arrived in Marseille, France on July 5, 1911. The ship then left for Le Havre and Dunkirk, returning to Marseille in mid-September.

He decided to begin traveling the world by working on ships and visited many countries from 1911 to 1917.

In 1912, while working as the cook's helper on a ship, Thành traveled to the United States. From 1912–13, he may have lived in New York City (Harlem) and Boston, where he claimed to have worked as a baker at theParker House Hotel.

Ho Chi Minh, 1921

Hồ Chí Minh (right) with Võ Nguyên Giáp (left) in Hanoi, 1945